Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Cơ chế bệnh sinh của bệnh gout là gì ?

Hình ảnh
Gout là một bệnh thường gặp, tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới (nam giới chiếm 95%). Bệnh gout ở phụ nữ thường xuất hiện sau thời kỳ mãn kinh. Triệu chứng của bệnh gout dễ nhầm với bệnh khớp khác, bởi vậy người bệnh thường sai lầm mua thuốc đau khớp về uống. Thói quen này vô cùng nguy hiểm vì có thể để lại hậu quả xấu cho người bệnh. Bệnh nếu không chữa trị sớm sẽ gây biến dạng khớp, dần dẫn đến tàn phế và các biến chứng nặng nề khác. Cơ chế bệnh sinh của bệnh gout Các purin là nhân cơ bản của các tế bào ở người và động, thực vật. Hàng ngày, liên tục có các tế bào cũ già trong cơ thể chết đi và được thay thế bằng những tế bào mới. Khi tế bào cũ chết đi, các nhân purin được chuyển hóa thành acid uric là sản phẩm cuối của quá trình trao đổi chất và được cơ thể thải qua đường thận trong nước tiểu. Cơ chế bệnh sinh của bệnh gout là gì ? Acid uric được chia thành 2 nhóm như sau: Acid uric nội sinh: đây là loại acid do tế bào chết của cơ thể sinh

Tìm hiểu bị đau gan bàn chân là gì ?

Hình ảnh
Với những triệu chứng đau gan bàn chân , thi thoảng kèm theo những cơn đau xuất phát từ thắt lưng chạy dọc xuống một hoặc cả hai bên chân có thể đã mắc chứng “Đau dây thần kinh tọa”.  Đau gan bàn chân là một trong những triệu chứng rất thường hay gặp ở mọi lứa tuổi. Thông thường, trong cuộc sống hằng ngày không ít người gặp phải hiện tượng này. Có thể là những cơn đau nhói ở gan bàn chân, cũng có khi là cơn đau âm ỉ không dứt. Dấu hiệu này cho thấy bạn đang đứng trước nguy cơ mắc bệnh đau dây thần kinh tọa. Viêm cân gan chân là viêm dải gân cơ bám từ xương gót đến các xương bàn chân và gây đau lòng bàn chân. Tác dụng của cân gan chân là duy trì độ cong sinh lý của bàn chân và giảm lực dồn xuống bàn chân khi vận động. Khi cân gan chân gặp tổn thương sẽ gây viêm đau. Triệu chứng dễ nhận biết khi bị viêm cân gan chân là người bệnh thường bị đau khớp bàn chân mỗi khi di chuyển, đặc biệt là vào buổi sáng sau khi thức dậy bước chân xuống sàn nhà. Nếu dùng tay ấn vào gan bàn chân

Tìm hiểu thoát vị đĩa đệm đa tầng là gì ?

Hình ảnh
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm nằm giữa hai đốt sống kề nhau bị chệch ra ngoài, nhân nhầy có thể thoát ra bên ngoài bao xơ đĩa đệm, gây chèn ép lên tủy sống và các rễ thần kinh xung quanh, kéo theo những cơn đau nhức ở cột sống. Tùy theo vị trí đĩa đệm dễ bị tổn thương dẫn đến thoát vị là ở đốt sống cổ hay đốt sống thắt lưng mà bệnh nhân sẽ cảm thấy những cơn đau ở các vùng khác nhau. Vậy, bệnh thoát vị đĩa đệm đa tầng là gì ? Thoát vị đĩa đệm đa tầng là một căn bệnh phức tap hơn nhiều so với thoát vị đĩa đệm. Không như thoát vị đĩa đệm chỉ có 1 đĩa đệm bị thoát vị mà trong thoát vị đĩa đệm đa tầng, có đến 2-3 hoặc nhiều đĩa đệm bị thoát vị cùng một lúc. Cũng giống như thoát vị đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm đa tầng do nhiều nguyên nhân gây ra như thoái hóa cột sống do tuổi tác cao, người lao động nặng quá sức, sai tư thế lao động, chấn thương do tai nạn, mắc bệnh lý về cột sống…khiến cột sống bị tổn thương. Thoát vị đĩa đệm đa tầng có nguy hiểm không ? Tìm hiểu t

Chữa viêm khớp dạng thấp bằng phương pháp Đông Y

Hình ảnh
Bệnh viêm khớp dạng thấp chủ yếu do hàn và thấp gây ra. Quy vào nguyên nhân đó để có thể dùng đúng phương thuốc và vị thuốc. Hai ngoại tà đó xâm nhập được vào cơ thể là do sự suy giảm chức năng của thận hỏa và tỳ. Thận hỏa hư thì sinh hàn, tạo cơ hội tốt cho ngoại hàn tác động. Tỳ hư vận hóa kém thì gây đàm thấp bên trong khớp tạo cơ hội cho ngoại hàn gây bệnh, gây đau. Điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền: Theo Y học cổ truyền, viêm khớp dạng thấp chủ yếu là do 2 nhóm nguyên nhân Ngoại cảm và Nội thương gây ra: Nhóm Ngoại cảm đơn thuần do 3 thứ tà khí Phong, Hàn, Thấp lẫn lộn đến xâm nhập vào cơ thể. Các tà khí này gây rối loạn sự vận hành khí huyết, làm cho khí huyết bế tắc, lưu thông không điều hòa mà sinh bệnh. Các tà khí này lại bị tắc lưu lại ở kinh lạc hoặc tạng phủ gây sưng, đau, nhức, tê buồn, nặng, mỏi ở một vùng cơ thể hay các khớp xương. Chữa viêm khớp dạng thấp bằng phương pháp Đông Y Nhóm Ngoại cảm phối hợp với Nội thươ

Đau nhức khớp có thể dẫn tới tàn phế

Hình ảnh
Không ít trường hợp để thoái hóa khớp nặng đến nỗi không còn khả năng lao động, thậm chí có người không thể tự vận động và sinh hoạt mới tìm đến bác sĩ. Tàn phế khớp không đợi đến tuổi già. Một chấn thương thể thao, thường gặp như ở khớp tay, khớp vai hay ở dây chằng gối…, nếu không được điều trị kịp thời, về lâu dài có thể dẫn đến thoái hóa khớp. Triệu chứng thoái hóa khớp ban đầu không có gì rõ rệt cho đến khi bị tổn thương thực sự. Bệnh thường khởi đầu âm ỉ, tiến triển chậm, nhiều giai đoạn có vẻ như được cải thiện. Khớp không sưng và không có dấu hiệu toàn thân. Người bệnh có cảm giác khó chịu khi vận động, mỏi ở khớp, tuy nhiên vận động vẫn khá bình thường. Vì thế, các dấu hiệu bệnh thời kỳ đầu rất dễ bị bỏ qua. Do người bệnh có thể còn trẻ nên hầu hết chưa có dấu hiệu của loãng xương và trên phim X-quang cũng không thấy gì khác biệt. Qua thời gian bệnh sẽ tiến triển dần, từ mỏi chuyển sang đau, khó vận động, khả năng lao động và chất lượng cuộc sống giảm sút… Đến lúc này,

Bệnh loãng xương là như thế nào ?

Hình ảnh
Bệnh loãng xương là bệnh lý về xương khớp do sự suy giảm các protein và các khoáng chất trong xương làm cho suy giảm tỷ trọng khoáng chất của xương. Tình trạng này sẽ khiến bộ xương mất đi độ vững chắc và trở nên suy yếu, sức chống đỡ và chịu lực bị giảm sút, dễ bị gãy, lún và xẹp Bệnh loãng xương có nguy hiểm không ? Thông thường, ở giai đoạn đầu, bệnh loãng xương tiến triển âm thầm và không xuất hiện các dấu hiệu đặc biệt nên không dễ nhận biết. Chỉ khi bệnh tiến triển nặng hoặc người bệnh bị gãy xương thì mới được phát hiện. Khi đó, bệnh càng trở nên nghiêm trọng và khó điều trị. Ở giai đoạn nặng, bệnh loãng xương gây ra những cơn đau nhức trong xương, người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, xương dễ bị nứt, gãy khi va đập… gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống. Ngoài ra, loãng xương ở giai đoạn nặng có thể gây ra các biến chứng sau đây: 1- Đau nhức trong xương: Người bệnh thường cảm thấy đau tại các đầu xương hoặc đau dọc theo các xương dài. Cơn đau tăng mạnh khi về đêm và

Lưu ý phẫu thuật mổ nội soi khớp gối

Hình ảnh
Trước khi phẫu thuật bệnh nhân cần được thăm khám và làm đầy đủ các xét nghiệm để bác sĩ đánh giá được tình trạng bệnh tật cũng như mức độ đáp ứng về mặt sức khỏe của bệnh nhân với ca phẫu thuật. Bệnh nhân cũng được tư vấn cụ thể về phương pháp chữa bệnh, vật liệu sử dụng cho phẫu thuật để có sự lựa chọn phù hợp với điều kiện tài chính của bản thân. Quy trình phẫu thuật mổ nội soi khớp gối Bước 1 :Bệnh nhân được chích thuốc gây mê toàn thân hoặc gây tê tủy sống để không có cảm giác đau đớn trong suốt quá trình diễn ra phẫu thuật Bước 2: Các kỹ thuật viên sẽ đặt bệnh nhân nằm ngửa, phần đùi bên phẫu thuật sẽ được đặt cố định vào giá đỡ ở vị trí thuận lợi nhất cho việc phẫu thuật Bước 3: Bác sĩ sẽ rạch 2 hay nhiều đường rạch nhỏ cỡ 1 cm để đưa các thiết bị nội soi và dụng cụ phẫu thuật tiếp cận với khớp Bước 4: Thông qua các hình ảnh thu nhận được từ camera đặt trong khớp gối bác sĩ sẽ quan sát tìm ra tổn thương và tiến hành sử dụng các dụng cụ phù hợp để sửa ch

Cách chữa gai cột sống bằng cây dền gai

Hình ảnh
Dền gai thuộc họ Dền (Amaranthaceaem), thường mọc hoang và được trồng nhiều khắp nơi. Trên thân cây dền gai có những đốt gai nhỏ nên rất dễ phân biệt với cây dền xanh và dền cơm… Theo y học cổ truyền, dền gai có vị ngọt nhạt, tính lạnh với tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu… Các bộ phận của cây dền gai đều được dùng làm thuốc đắp để chữa mụn nhọt, vết bỏng, chữa ho có đờm, chữa bệnh thận tiết niệu, chữa đau lưng, đau do gai cột sống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dền gai có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cao như chất xơ, protein, vitaminB2-B6-B12, vitamin K, các khoáng chất như canxi, sắt, kẽm… rất tốt cho sức khỏe. Hàm lượng canxi trong rau dền gai rất dồi dào nếu sử dụng thường xuyên sẽ giúp ngăn ngừa chứng loãng xương và thoái hóa khớp, đau nhức xương khớp. Cách chữa gai cột sống bằng cây dền gai Cách chữa gai cột sống bằng cây dền gai Cách 1: Dùng trong trường hợp đau lưng, đau do gai cột sống nhẹ Dùng rễ và cành lá rau dền gai tươi rửa sạch và sắc nước u